Bạn đã có con, bạn cảm thấy mất kiểm soát và cần được hướng dẫn thêm thì bạn không đơn độc đâu.
Tuy nhiên, thành thật mà nói, giữa hàng loạt những tai nạn như việc ngồi bô của con, việc dậy sớm vào buổi sáng, cãi lộn với anh chị em và đứng đợi trong hàng để đến lớp mầm non. Rõ ràng là bạn sẽ có rất ít năng lượng để đọc một cuốn sách nào đó về việc nuôi dạy con cái.
Tuy nhiên, thành thật mà nói, giữa hàng loạt những tai nạn như việc ngồi bô của con, việc dậy sớm vào buổi sáng, cãi lộn với anh chị em và đứng đợi trong hàng để đến lớp mầm non. Rõ ràng là bạn sẽ có rất ít năng lượng để đọc một cuốn sách nào đó về việc nuôi dạy con cái.
Đồng thời, chánh niệm là tất cả những lời truyền miệng, sự kết hợp những mẹo nuôi dạy dân gian của những triết lý nuôi dạy con cái. Điều này có thể không phải là một ý tưởng tồi, vì vậy chúng tôi sẽ đưa ra cho bạn những tóm tắt ngắn gọn về cách nuôi dạy con cái bằng chánh niệm và lý do tại sao bạn nên dành thêm thời gian để bản thân hít thở khi lần tới bạn phải đối mặt với các tình huống quá khó chịu.
Thế nào là nuôi dạy con cái bằng chánh niệm
Vốn dĩ, chánh niệm là việc thực hành sống trong từng khoảnh khắc. Nó có nghĩa bạn nhận thức được về thế giới mình đang sống, những gì bạn nghĩ và bạn cảm thấy ra sao trong tâm chí và môi trường bên ngoài.
Không chỉ vậy, chánh niệm còn là cách nhìn thế giới của riêng bạn với ít sự phán xét và chấp nhận nhiều hơn. Ý tưởng đưa nhận thức đến thời điểm đang hiện hữu là cốt lõi của Phật giáo và nó vẫn được thực hành, nghiên cứu trong nhiều thế kỷ qua.
Không chỉ vậy, chánh niệm còn là cách nhìn thế giới của riêng bạn với ít sự phán xét và chấp nhận nhiều hơn. Ý tưởng đưa nhận thức đến thời điểm đang hiện hữu là cốt lõi của Phật giáo và nó vẫn được thực hành, nghiên cứu trong nhiều thế kỷ qua.
Ý tưởng về nuôi dạy con cái bằng chánh niệm xuất hiện từ năm 1997. Về bản chất, nó áp dụng nguyên tắc của chánh niệm cho nhiều tình huống trong gia đình mà đôi khi có thể bạn sẽ cảm thấy hơi điên rồ.
Mục tiêu của việc nuôi dạy con bằng chánh niệm là đáp lại một cách chu đáo, cẩn thận những hành vi hoặc hành động của con bạn thay vì những phản ứng đơn giản. Bạn làm việc để có được sự chấp nhận của con và của chính mình. Nuôi dưỡng mối quan hệ theo cách này có thể giúp củng cố sự liên kết của cả 2 và mang đến những hiệu quả khác
Điều này không có nghĩa nuôi con bằng chánh niệm là luôn suy nghĩ tích cực.
Tôi sẽ tiết lộ cho bạn 1 bí mật nhỏ, việc nuôi dạy con cái sẽ không thể nào luôn là sự vui sướng của những đứa trẻ khi ăn những món bạn bắt chúng ăn vào bữa tối mà không phàn nàn.
Thay vào đó là sự tham gia vào những khoảnh khắc trong hiện tại và không để những cảm xúc hoặc tổn thương trong quá khứ ảnh hưởng đến tương lai hoặc quan trọng hơn là cách bạn phản ứng. Bạn có thể vẫn sẽ có phản ứng tức giận hoặc thất vọng, nhưng nó xuất phát từ việc đã được tiếp nhận nhiều thông tin hơn thay vì phản ứng bộc phát
Thay vào đó là sự tham gia vào những khoảnh khắc trong hiện tại và không để những cảm xúc hoặc tổn thương trong quá khứ ảnh hưởng đến tương lai hoặc quan trọng hơn là cách bạn phản ứng. Bạn có thể vẫn sẽ có phản ứng tức giận hoặc thất vọng, nhưng nó xuất phát từ việc đã được tiếp nhận nhiều thông tin hơn thay vì phản ứng bộc phát
Các ý chính của việc nuôi dạy con cái bằng chánh niệm
Rất nhiều những điều bạn có thể tìm thấy về nuôi con bằng chánh niệm tập trung vào 3 ý chính sau:
- nhận thức và dành sự chú ý vào khoảnh khắc hiện tại
- chú ý một cách có chủ đích và hiểu về hành vi
- thái độ không phán xét, từ bi, chấp nhận trong cách phản ứng lại
Điều này nghe có vẻ tốt, nhưng chính xác thì nó là gì?
Chia nhỏ chúng ra, phần lớn các ý tưởng nuôi dạy con cái bằng chánh niệm có liên quan đến những kỹ năng sau:
Chia nhỏ chúng ra, phần lớn các ý tưởng nuôi dạy con cái bằng chánh niệm có liên quan đến những kỹ năng sau:
Lắng nghe
Điều này có nghĩa là hoàn toàn chú ý lắng nghe và quan sát. Nó đòi hỏi rất nhiều sự kiên nhẫn và thực hành . Lắng nghe từ cả môi trường xung quanh. Cảm nhận mọi thứ, cảnh sắc, mùi vị, âm thanh và cả con bạn.
Chấp nhận không phán xét
Tiếp nhận tình huống bạn không phán xét về những cảm xúc của mình và con. Đơn giản chỉ là không phán xét và bỏ qua những kỳ vọng không thực tế về trẻ. Đến cuối cùng, sự chấp nhận chính bản thân con mới là mục tiêu.
Nhận thức cảm xúc
Nâng cao nhận thức về tương tác nuôi dạy con từ cha mẹ đến con cái và ngược lại. Mô hình hóa về nhận thức và cảm xúc là chìa khóa để hướng dẫn con bạn làm điều tương tự. Sẽ luôn có những cảm xúc ảnh hưởng đến các tình huống cho dù chúng đã được hình thành từ lâu hoặc chỉ thoáng qua.
Tự điều chỉnh
Điều này có nghĩa là không để cảm xúc của bạn kích thích các phản ứng tức thì như la hét, các hành vi tự phát. Tóm lại, cần suy nghĩ kỹ trước khi hành động để tránh những phản ứng thái quá.
Lòng trắc ẩn
Một lần nữa, bạn có thể không đồng ý với hành động hoặc suy nghĩ của con mình nhưng việc nuôi dạy con cái thế này sẽ khuyến khích cha mẹ có lòng trắc ẩn. Điều này liên quan đến việc đồng cảm và thấu hiểu vị trí của trẻ hiện tại. Lòng trắc ẩn cũng sẽ tốt với cha mẹ, vì cuối cùng họ sẽ ít tự trách bản thân hơn nếu tình huống không diễn ra như bạn mong đợi.
Lợi ích của việc nuôi dạy con cái bằng chánh niệm
Có rất nhiều nghiên cứu đã xem xét đến những lợi ích có thể liên quan đến chánh niệm và nuôi dạy con cái bằng chánh niệm. Đối với cha mẹ, những lợi ích này có thể là giảm căng thẳng và những rối loạn tâm trạng như trầm cảm và lo lắng.
Một nghiên cứu nhỏ năm 2018 về lợi ích này đối với phụ nữ mang thai trong tam cá nguyệt thứ 3 của họ. (Đúng, bạn có thể được lợi từ trước khi việc nuôi dạy con cái bắt đầu). Những người phụ nữ áp dụng chánh niệm ít lo lắng hơn và báo cáo ít trường hợp tâm trạng tiêu cực hơn.
Tuy nhiên, một nghiên cứu khác chỉ ra rằng lợi ích này có thể dẫn tới lợi ích tổng thể của cả gia đình. Việc bổ sung đào tạo chánh niệm vào chương trình nuôi dạy con cái hiện tại dường như để củng cố mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
Trong nghiên cứu này, cụ thể là trong thời thanh thiếu niên, khi mọi thứ vô cùng hỗn loạn. Các nhà nghiên cứu chia sẻ rằng những cải thiện này có thể do khả năng của cha mẹ để “phản ứng một cách tích cực” các tác nhân gây căng thẳng khi chúng nảy sinh thay vì những phản ứng xa lánh con cái.
Một nghiên cứu nhỏ năm 2018 về lợi ích này đối với phụ nữ mang thai trong tam cá nguyệt thứ 3 của họ. (Đúng, bạn có thể được lợi từ trước khi việc nuôi dạy con cái bắt đầu). Những người phụ nữ áp dụng chánh niệm ít lo lắng hơn và báo cáo ít trường hợp tâm trạng tiêu cực hơn.
Tuy nhiên, một nghiên cứu khác chỉ ra rằng lợi ích này có thể dẫn tới lợi ích tổng thể của cả gia đình. Việc bổ sung đào tạo chánh niệm vào chương trình nuôi dạy con cái hiện tại dường như để củng cố mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái.
Trong nghiên cứu này, cụ thể là trong thời thanh thiếu niên, khi mọi thứ vô cùng hỗn loạn. Các nhà nghiên cứu chia sẻ rằng những cải thiện này có thể do khả năng của cha mẹ để “phản ứng một cách tích cực” các tác nhân gây căng thẳng khi chúng nảy sinh thay vì những phản ứng xa lánh con cái.
Việc nuôi dạy con cái bằng chánh niệm có thể giúp ích cho đứa trẻ trong việc đưa ra các quyết định xã hội. Các nhà nghiên cứu gần đây đã đưa ra mối liên hệ giữa việc ra quyết định và điều chỉnh cảm xúc. Vì vậy, việc hiểu được và chấp nhận những cảm xúc mà việc nuôi dạy con này thúc đẩy có thể giúp trẻ rèn luyện kỹ năng sống quan trọng này ngay từ khi còn rất nhỏ.
Nuôi dạy con cái bằng chánh niệm có thể làm giảm các khả năng bị ngược đãi như lạm dụng thể chất. Một nghiên cứu năm 2007 đã cho thấy sự giảm thiểu việc lạm dụng trẻ em ở những cha mẹ áp dụng các chiến lược nuôi con bằng chánh niệm khác. Không chỉ vậy, thái độ của cha mẹ cũng được cải thiện. Các vấn đề về hành vi trẻ em cũng vậy. Nó mang đến lợi ích cho cả đôi bên.
Nuôi dạy con cái bằng chánh niệm có thể làm giảm các khả năng bị ngược đãi như lạm dụng thể chất. Một nghiên cứu năm 2007 đã cho thấy sự giảm thiểu việc lạm dụng trẻ em ở những cha mẹ áp dụng các chiến lược nuôi con bằng chánh niệm khác. Không chỉ vậy, thái độ của cha mẹ cũng được cải thiện. Các vấn đề về hành vi trẻ em cũng vậy. Nó mang đến lợi ích cho cả đôi bên.
Những lợi ích khác
- Cải thiện giao tiếp giữa cha mẹ và con cái
- Giảm các triệu chứng tăng động
- Cải thiện sự hài lòng của cha mẹ
- Giảm bớt sự hung hăng
- Giảm cảm giác trầm cảm
- Giảm bớt sự căng thẳng và lo lắng
- Thúc đẩy sự tham gia của phụ huynh vào mọi việc
- Khiến cha mẹ cảm thấy như việc nuôi con cần nỗ lực ít hơn\
Ví dụ về nuôi con bằng chánh niệm
Vậy những hành động của cha mẹ nuôi con bằng chánh niệm sẽ như thế nào? Hãy xem những ví dụ về cách tiếp cận của bạn với những thách thức trong việc nuôi dạy con cái.
Trẻ không ngủ
Hãy dành một chút thời gian để hít thở. Bạn có thể suy nghĩ vẩn vơ đến những đêm trước mà con bạn không chịu ngủ. bạn sẽ có thể lo lắng không biết bao giờ con bạn mới ngủ được hoặc bạn sẽ không có thời gian cho bản thân. Cảm xúc của bạn có thể đang như một quả bóng tuyết. Nhưng hãy hít thở thật sâu và bạn nắm bắt nó.
Dừng lại để cảm nhận những cảm xúc của bạn, đó là chuyện hoàn toàn bình thường. Bạn có cảm thấy bực mình hay thất vọng không? Tạm dừng lần nữa để hiểu và chấp nhận rằng trẻ sơ sinh có thể sẽ khó ngủ cả đêm.
Dừng lại để cảm nhận những cảm xúc của bạn, đó là chuyện hoàn toàn bình thường. Bạn có cảm thấy bực mình hay thất vọng không? Tạm dừng lần nữa để hiểu và chấp nhận rằng trẻ sơ sinh có thể sẽ khó ngủ cả đêm.
Con bạn có ăn vạ trong cửa hàng không?
Bạn nhìn quanh. Mặc dù hành vi của con có thể khiến bạn xấu hổ hoặc mang đến những cảm xúc tiêu cực khác trong thời điểm đó
Nếu nhìn quanh, bạn có thể thấy những người lạ đang nhìn chằm chằm khiến bạn căng thẳng, hãy phớt lờ họ đi. Có rất nhiều sự cám dỗ thu hút con bạn trong cửa hàng. Có thể chúng muốn kẹo hoặc món đồ chơi nào đó. Có thể chúng cảm thấy mệt vì phải đi mua sắm cả ngày hoặc ngủ chưa đủ giấc
Trước khi xách ngay đứa trẻ của bạn ra khỏi cửa hàng, hãy cố gắng quan sát nguyên nhân của những gì đang xảy ra. Hãy chấp nhận rằng trẻ có thể mất kiểm soát khi có những thứ thu hút hoặc khi chúng mệt. Chấp nhận rằng chúng có thể đang trải qua một số cảm xúc dâng trào. Và hãy chấp nhận rằng, những người lạ có thể nhìn chằm chằm như vậy, chứ con bạn không cố làm bạn xấu hổ. (Nhưng điều này không có nghĩa là bạn cần mua món đồ chơi đắt đỏ cho con mình)
Nếu nhìn quanh, bạn có thể thấy những người lạ đang nhìn chằm chằm khiến bạn căng thẳng, hãy phớt lờ họ đi. Có rất nhiều sự cám dỗ thu hút con bạn trong cửa hàng. Có thể chúng muốn kẹo hoặc món đồ chơi nào đó. Có thể chúng cảm thấy mệt vì phải đi mua sắm cả ngày hoặc ngủ chưa đủ giấc
Trước khi xách ngay đứa trẻ của bạn ra khỏi cửa hàng, hãy cố gắng quan sát nguyên nhân của những gì đang xảy ra. Hãy chấp nhận rằng trẻ có thể mất kiểm soát khi có những thứ thu hút hoặc khi chúng mệt. Chấp nhận rằng chúng có thể đang trải qua một số cảm xúc dâng trào. Và hãy chấp nhận rằng, những người lạ có thể nhìn chằm chằm như vậy, chứ con bạn không cố làm bạn xấu hổ. (Nhưng điều này không có nghĩa là bạn cần mua món đồ chơi đắt đỏ cho con mình)
Trẻ biếng ăn?
Trẻ sơ sinh thường háo hức uống sữa như thể đó là những giọt sữa cuối cùng. Nhưng đến một lúc nào đó, chuyện trẻ lười ăn những món bạn nấu có thể xảy ra với bất kỳ ai.
Thay vào đó, hãy hít thở và tự nhủ rằng bạn là một đầu bếp giỏi, hãy xem lại cảm xúc của con bạn. Có thể là chúng cảm thấy e ngại về mùi vị mới hoặc kết cấu của món ăn. Có thể chúng đang bị nhắc nhớ về một món ăn nào đó chúng ăn và bị ốm, giờ đây chúng đánh đồng tất cả những món ăn có màu sắc tương tự có thể khiến chúng ốm như vậy
Sau khi bạn đặt mình vào chúng, hãy suy nghĩ và cảm nhận về tình huống đó. Hãy trò chuyện với con về cảm giác của chúng và lý do chúng cần ăn. Thiết lập một thời khóa biểu hàng ngày để chúng được tự lựa chọn thực phẩm. (trong số những lựa chọn lành mạnh, vì tất nhiên là giữa rau củ và đồ ăn vặt thì ai mà đi chọn ăn rau củ cơ chứ). Làm thử những món mà con bạn thích ăn thay vì phản ứng thái quá trước khi suy nghĩ cẩn thận.
Thay vào đó, hãy hít thở và tự nhủ rằng bạn là một đầu bếp giỏi, hãy xem lại cảm xúc của con bạn. Có thể là chúng cảm thấy e ngại về mùi vị mới hoặc kết cấu của món ăn. Có thể chúng đang bị nhắc nhớ về một món ăn nào đó chúng ăn và bị ốm, giờ đây chúng đánh đồng tất cả những món ăn có màu sắc tương tự có thể khiến chúng ốm như vậy
Sau khi bạn đặt mình vào chúng, hãy suy nghĩ và cảm nhận về tình huống đó. Hãy trò chuyện với con về cảm giác của chúng và lý do chúng cần ăn. Thiết lập một thời khóa biểu hàng ngày để chúng được tự lựa chọn thực phẩm. (trong số những lựa chọn lành mạnh, vì tất nhiên là giữa rau củ và đồ ăn vặt thì ai mà đi chọn ăn rau củ cơ chứ). Làm thử những món mà con bạn thích ăn thay vì phản ứng thái quá trước khi suy nghĩ cẩn thận.
Sự khác biệt với những kiểu nuôi dạy con khác
Vậy có gì đặc biệt ở phương pháp nuôi dạy con này so với các phương pháp khác? Thực ra cũng không phải mất quá nhiều thời gian vào một việc gì đó cụ thể, chỉ đơn giản là nó sẽ mất thời gian hơn. Nếu điều này nghe vẻ có chút khó khăn với bạn thì cũng đừng lo. Đó sẽ là một sự thay đổi từ trong tâm trí mà cần phải có thời gian.
Những kiểu nuôi dạy con khác tập trung vào việc làm thế nào để tiếp cận cái này hoặc cái kia, hoặc các chiến lược để đối phó với những hành vi cụ thể. Cốt lõi của việc nuôi dạy con cái có ý thức này là chậm lại một cách từ từ.
Đó là việc cảm nhận những kích thích bên trong và cả bên ngoài của cha mẹ có thể tác động đến thời điểm hiện tại. Đó cũng là việc chấp nhận những cảm xúc đang diễn ra, thay vì đi ngược lại với chúng.
Trung tâm của việc nuôi dạy con cái này hướng đến các trải nghiệm thời thơ ấu và dành thời gian để ngắm nhìn thế giới qua đôi mắt trẻ thơ. Trẻ em càng nhỏ thì càng nên được sống tự nhiên.
Trong khi các phương pháp nuôi dạy con khác có thể thiên về dạy trẻ cấu trúc và thói quen hoặc những hành vi đúng sai thì nuôi con bằng chánh niệm nói lên tất cả những khả năng bẩm sinh của đứa trẻ. Mục tiêu cuối cùng là đưa cho con bạn công cụ để đối mặt với các tác nhân gây căng thẳng của chúng một cách cẩn thận hơn.
Những kiểu nuôi dạy con khác tập trung vào việc làm thế nào để tiếp cận cái này hoặc cái kia, hoặc các chiến lược để đối phó với những hành vi cụ thể. Cốt lõi của việc nuôi dạy con cái có ý thức này là chậm lại một cách từ từ.
Đó là việc cảm nhận những kích thích bên trong và cả bên ngoài của cha mẹ có thể tác động đến thời điểm hiện tại. Đó cũng là việc chấp nhận những cảm xúc đang diễn ra, thay vì đi ngược lại với chúng.
Trung tâm của việc nuôi dạy con cái này hướng đến các trải nghiệm thời thơ ấu và dành thời gian để ngắm nhìn thế giới qua đôi mắt trẻ thơ. Trẻ em càng nhỏ thì càng nên được sống tự nhiên.
Trong khi các phương pháp nuôi dạy con khác có thể thiên về dạy trẻ cấu trúc và thói quen hoặc những hành vi đúng sai thì nuôi con bằng chánh niệm nói lên tất cả những khả năng bẩm sinh của đứa trẻ. Mục tiêu cuối cùng là đưa cho con bạn công cụ để đối mặt với các tác nhân gây căng thẳng của chúng một cách cẩn thận hơn.
Làm thế nào để trở thành cha mẹ lưu tâm
Bạn không cần thay đổi toàn bộ lối sống của mình để thực hiện chánh niệm ngay hôm nay.
MỞ rộng tầm mắt theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Chú ý đến những thứ xung quanh và cảm giác của bạn từ trong cơ thể đến bên ngoài như thế nào. Tiếp nhận mọi thứ bằng tất cả các giác quan, xúc giác, thính giác, thị giác, khứu giác và vị giác.
MỞ rộng tầm mắt theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Chú ý đến những thứ xung quanh và cảm giác của bạn từ trong cơ thể đến bên ngoài như thế nào. Tiếp nhận mọi thứ bằng tất cả các giác quan, xúc giác, thính giác, thị giác, khứu giác và vị giác.
Bài học rút ra
Lần tới, khi bạn ở trong tình huống nuôi dạy con mà bạn cảm thấy có thể mất kiểm soát cảm xúc của mình, hãy dừng lại một chút. Hãy hít thở thật sâu và thở hết ra. Hòa mình vào cảm xúc của bạn, trải nghiệm của con cái và thế giới xung quanh. Sau đó, hướng tới sự chấp nhận thời điểm này mà không suy nghĩ về quá kuws hoặc tương lai
Bạn có thể sẽ không thành công trong việc hướng tâm đến hạnh phúc trong vài lần đầu tiên, hãy thử một phương pháp nuôi dạy mới. Sau một thời gian, bạn có thể cảm nhận được việc dừng lại một chút và suy nghĩ trước khi phản ứng lại, sẽ làm giảm bớt căng thẳng của chính bạn và giảm tác động tiêu cực đến con bạn.
XEM THÊM:
Phương Pháp Nuôi Dạy Con Kiểu “Gắn Bó”
Dạy Con Kiểu Độc Đoán: Đây Có Phải Phương Pháp Tốt Để Nuôi Dạy Trẻ?
Cha Mẹ Trực Thăng Và Những Điều Xung Quanh Phương Pháp Dạy Con Này
Bạn có thể sẽ không thành công trong việc hướng tâm đến hạnh phúc trong vài lần đầu tiên, hãy thử một phương pháp nuôi dạy mới. Sau một thời gian, bạn có thể cảm nhận được việc dừng lại một chút và suy nghĩ trước khi phản ứng lại, sẽ làm giảm bớt căng thẳng của chính bạn và giảm tác động tiêu cực đến con bạn.
XEM THÊM:
Phương Pháp Nuôi Dạy Con Kiểu “Gắn Bó”
Dạy Con Kiểu Độc Đoán: Đây Có Phải Phương Pháp Tốt Để Nuôi Dạy Trẻ?
Cha Mẹ Trực Thăng Và Những Điều Xung Quanh Phương Pháp Dạy Con Này